High-rise building structural design

 

STT

Buổi học

Nội dung

Ghi chú

1

Buổi 1

Chương 1. Tổng quan chương trình đào tạo.

1.1 Mục tiêu khóa học.

1.2 Giới thiệu các bước thiết kế công trình xây dựng.

1.3 Nội dung thiết kế trong từng bước.

1.4 Quy trình tiếp nhận hồ sơ đầu vào.

1.5 Giới thiệu chương trình và tài liệu tham khảo.

Chương 2. Trình tự thiết kế kết cấu nhà cao tầng:

2.1 Đọc hiểu hồ sơ kiến trúc - MEP để phân tích dữ liệu đầu vào.

2.2 Sơ bộ phương án kết cấu tối ưu và hợp lý.

2.3 Giới thiệu và phân tích ưu, nhược điểm của các phương án kết cấu phần thân và phần móng.

2.4 Mô hình hóa kết cấu trên chương trình ETABS, xử lý mô hình, kiểm tra ổn định tổng thể.

2.5 Tính toán thiết kế chi tiết cho các cấu kiện.

2.6 Lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công.

 

2

Buổi 2

Chương 3. Lên phương án hệ kết cấu:

3.1 Thông số vật liệu, qui đổi thông số vật liệu.

3.2 Sơ đồ phân phối nội lực, phân tích các sơ đồ truyền lực.

3.3 Chọn sơ bộ tiết diện.

3.4 Thực hành lên phương án thiết kế kết cấu cho một công trình thực tế.

3.4.1 Đọc hiểu và phân tích bản vẽ kiến trúc.

3.4.2 Chọn giải pháp kết cấu và sơ bộ tiết diện cấu kiện.

3.4.3 Lên phương án kết cấu.

3.4.4 Trển khai bản vẽ kết cấu.

3.5 Thực hành, học viên tự lên phương án kết cấu.

3.6 Sửa bài, so sánh và lựa chọn phương án.

3.7 Các lưu ý ghi chú tiết diện và phân nhóm đặt tên cấu kiện.

3.8 Hoàn chỉnh bản vẽ phương án mặt bằng kết cấu cho công trình nhà cao tầng.

 

3

Buổi 3

Chương 4. Xác định tải trọng tác dụng lên công trình theo TCVN 2737:

4.1 Tải trọng đứng:

4.2 Tải trọng ngang.

4.2.1 Tải gió (thành phần gió tĩnh và gió động).

4.2.2 Tải động đất.

4.2.3 Phân tích ứng xử của tải động đất lên công trình.

4.2.4 Kiểm tra hoá lỏng nền.

4.3 Các điểm cần lưu ý khi tính toán công trình chịu tải động đất.

4.4 Hệ số độ tin cậy tải trọng (hệ số vượt tải).

4.5 Tổ hợp tải trọng.

 

4

Buổi 4

Chương 5. Mô hình hóa hệ kết cấu chịu lực:

5.1 Sử dụng chương trình ETABS xây dựng mô hình kết cấu nhà cao tầng.

5.2 Khai báo hệ lưới trục.

5.3 Định nghĩa thông số vật liệu và đặc trưng tiết diện của cấu kiện.

5.4 Xây dựng mô hình.

5.5 Hoàn tất mô hình, kiểm tra mô hình kết cấu và xử lý lỗi thường gặp.

5.6 Kiểm tra kết quả nội lực từ mô hình.

5.7 Điều chỉnh tiết diện, tối ưu hóa kết cấu.

 

5

Buổi 5

Chương 5. Mô hình hóa hệ kết cấu chịu lực (tiếp theo):

5.8 Phân tích dao động của hệ kết cấu.

5.9 Tính toán và gán giá trị tải trọng ngang.

5.10 Tính toán tải trọng gió tĩnh và gió động.

5.11 Tính toán tải động đất.

5.12 Kiểm tra các điều kiện ổn định tổng thể công trình.

 

6

Buổi 6

Chương 6. Thiết kế dầm:

6.1 Ôn lại kiến thức tính toán, thiết kế dầm theo TCVN 5574-2018.

6.2 Thiết kế dầm ứng dụng chương trình ETABS, So sánh với kết quả thiết kế từ chương trình ETABS với kết quả tính toán thủ công.

6.3 Kiểm tra võng, nứt dầm.

 

7

Buổi 7

Chương 7. Thiết kế sàn:

7.1 Ôn lại kiến thức tính toán sàn theo TCVN 5574-2018.

7.2 Sử dụng chương trình SAFE mô phỏng sàn.

7.3 Thiết kế sàn ứng dụng chương trình SAFE.

7.4 So sánh kết quả thiết kế sàn ứng dụng chương trình SAFE với phương pháp tra ô bản đơn hoặc ô bản liên tục

 

8

Buổi 8

Chương 8. Triển khai bản vẽ kết cấu dầm, sàn và các bản vẽ chi tiết:

8.1 Triển khai bản vẽ chi tiết thép dầm.

8.2 Các lưu ý trong chọn và bố trí thép dầm, đảm bảo thuận tiện trong quá trình thi công.

8.3 Triển khai bản vẽ chi tiết thép sàn.

8.4 Các lưu ý trong chọn thép và bố trí thép sàn, đảm bảo thuận tiện trong quá trình thi công.

 

9

Buổi 9

Chương 9. Thiết kế cột + vách:

9.1 Thiết kế cột lệch tâm xiên theo TCVN 5574:2018.

9.2 Ứng dụng chương trình ETABS thiết kế cột vách cứng bê tông cốt thép tự động.

9.3 Thiết kế vách cứng bê tông cốt thép.

9.4 Ứng dụng chương trình PROKON hoặc ADSEC thiết kế, kiểm tra khả năng chịu lực của cột, vách cứng bê tông cốt thép theo phương pháp biểu đồ tương tác.

9.5 Triển khai bản vẽ chi tiết thép cột và vách cứng bê tông cốt thép.

9.6 Các lưu ý trong chọn thép và bố trí thép cột, vách cứng bê tông cốt thép, đảm bảo thuận tiện trong quá trình thi công.

 

10

Buổi 10

Chương 10. Thiết kế móng cọc:

10.1 Các thông số cần thiết trong hồ sơ khảo sát địa chất.

10.2 Kinh nghiệm thực tế trong việc xử lý hồ sơ địa chất, đọc hiểu các thông số của hồ sơ khảo sát địa chất.

10.3 Sơ bộ phương án móng.

10.4 Tính toán sức chịu tải cọc (cọc khoan nhồi, cọc ép).

10.5 Chọn sơ bộ số lượng cọc và bố trí mặt bằng định vị cọc.

10.6 Xây dựng mô hình hệ kết cấu móng trên chương trình ETABS.

 

11

Buổi 11

Chương 10. Thiết kế móng cọc (tiếp theo):

10.7 Xác định độ cứng cho lò xo.

10.8 Kiểm tra phản lực đầu cọc.

10.9 Tính lún móng cọc.

10.10 Tính toán và thiết kế đài móng, sàn hầm, đà kiềng.

10.11 Triển khai bản vẽ chi tiết cọc, đài móng, sàn hầm, đà kiềng móng.

10.12 Các lưu ý trong chọn thép và bố trí thép cho sàn hầm, đài móng và đà kiềng.

 

12

Buổi 12

Chương 11. Thiết kế ram dốc, cầu thang bộ:

11.1 Chọn sơ đồ tính, tiết diện cấu kiện cho ram dốc, cầu thang bộ.

11.2 Tính toán và thiết kế chi tiết ram dốc, cầu thang bộ.

11.3 Triển khai bản vẽ chi tiết ram dốc, bản vẽ cầu thang bộ.

 

13

Buổi 13

Chương 12. Thiết kế bể nước:

11.4 Chọn sơ đồ tính cho bể nước.

11.5 Mô hình bể nước ứng dụng chương trình Sap2000.

11.6 Tính toán và thiết kế chi tiết cho bể nước.

11.7 Triển khai bản vẽ chi tiết bể nước.

 

14

Buổi 14

Hiệu chỉnh các bản vẽ tổng thể, giải đáp thắc mắc, tổng hợp kiến thức toàn khoá học.

Bài tập cuối khoá.

 

15

Buổi 15

Kiểm tra và đánh giá cuối khoá.

 

5. THÔNG TIN LIÊN HỆ 

- Đăng ký lớp học tại phòng 113, số 97, Võ Văn Tần, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh.

- Thời gian từ 8h30 tới 16h từ thứ 2 tới thứ 6.

- Diện thoại: 028 3888 8046

- Người liên hệ: 0972724346 (Thầy Huy).

6. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỀU ĐÃ THIẾT KẾ

7. HỌC PHÍ

- Người đã đi làm: 5.000.000 đồng

- Sinh Viên: 3.000.000 đồng

- Đăng ký theo nhóm 10 người: Giảm 20% 

Relative post

Partners